KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Lĩnh vực Pháp luật Dân sự rất rộng lớn, bao hàm rất nhiều lĩnh vực, quan hệ trong đời sống xã hội. Luật Huy Thành sẽ cố gắng cập nhật nhiều nhất có thể các kiến thức về Pháp luật Dân sự để Quý Khách hàng tham khảo.

Cầm cố tài sản

Cầm cố tài sản

Trong thực tiễn giao dịch dân sự hiện nay, cầm cố là biện pháp bảo đảm phổ biến mà các chủ thể thường lựa chọn để áp dụng. Quan hệ cầm cố cũng là một quan hệ pháp luật được hình thành từ rất sớm trong lịch sử pháp luật dân sự. Cầm cố không chỉ là biện pháp bảo đảm được áp dụng giữa các chủ thể là cá nhân, tổ chức kinh tế với nhau mà chúng còn...

05/01/2018


Nghĩa vụ dân sự

Nghĩa vụ dân sự

Điều 280 bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một...

05/01/2018


Mức án phí, lệ phí tòa án

Mức án phí, lệ phí tòa án

I. ÁN PHÍ   1. Mức án phí hình sự sơ thẩm và án phí hình sự phúc thẩm; mức án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án dân sự không có giá ngạch, mức án phí dân sự phúc thẩm; mức án phí hành chính sơ thẩm và án phí hành chính phúc thẩm:

05/01/2018


Hợp đồng ủy quyền

Hợp đồng ủy quyền

Trong nhiều trường hợp, chủ thể tham gia giao dịch vì nhiều lý do không thể trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình được nên đã làm hợp đồng ủy quyền lại cho người khác thực hiện thay mình các quyền và nghĩa vụ đó. Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?

05/01/2018


Đương sự trong vụ án dân sự

Đương sự trong vụ án dân sự

Trong tố tụng dân sự, việc xác định đúng tư cách đương sự sẽ giúp việc giải quyết vụ việc được nhanh chóng, chính xác, tránh được kiện tụng kéo dài, đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể tham gia.

05/01/2018


Quyền sở hữu tài sản

Quyền sở  hữu tài sản

Ở Việt Nam, quyền sở hữu là một trong những quyền cơ bản của công dân. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều trường hợp quyền sở hữu của các chủ sở hữu bị xâm phạm. Chính bởi vậy, Bộ luật dân sự đã có những điều luật quy định cụ thể về quyền sở hữu nhằm giúp các chủ thể bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu của mình. Cụ thể:

05/01/2018


Thủ tục kháng cáo dân sự

Thủ tục kháng cáo dân sự

Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm là hoạt động tố tụng của đương sự và các chủ thể khác theo quy định của pháp luật trong việc chống lại bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật và yêu cầu Tòa án cấp trên xét xử lại vụ án dân sự

05/01/2018


Người đại diện

Người đại diện

đại diện là việc một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện. Quan hệ đại diện được xác lập theo pháp luật hoặc theo ủy quyền

05/01/2018


Hợp đồng Thuê nhà

Hợp đồng Thuê nhà

Hiện nay, việc mua được một căn nhà là vấn đề còn khó khăn với nhiều người, do vậy nhiều người đã lựa chọn hình thức thuê nhà để giải quyết nhu cầu trước mắt của mình. Trong giao dịch thuê nhà đó, các bên luôn mong muốn các quyền lợi của mình được đảm bảo một cách tối ưu, do vậy các thỏa thuận quyền và nghĩa vụ sẽ được...

05/01/2018


Bồi thường thiệt hại ngoài Hợp đồng

Bồi thường thiệt hại ngoài Hợp đồng

Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong trường...

05/01/2018


Thừa kế theo Di chúc

Thừa kế theo Di chúc

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc,...

05/01/2018


Người không được thừa kế

Người không được thừa kế

Điểm a Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự năm 2005: “a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó”

05/01/2018


Giao dịch dân sự vô hiệu

Giao dịch dân sự vô hiệu

Việc xác lập giao dịch dân sự phát sinh từ đó và luôn tồn tại hiện hữu. Pháp luật cho phép mọi người tự do giao dịch dân sự hợp pháp với nhau, không hạn chế quyền và nghĩa vụ. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau mà vẫn xảy ra rất nhiều các giao dịch dân sự không hợp pháp, bị Tòa án tuyên vô hiệu

05/01/2018


Quyền hiến bộ phận cơ thể người

Quyền hiến bộ phận cơ thể người

Tại các Điều 33, Điều 34 và Điều 35 quy định về quyền hiến bộ phận cơ thể; quyền hiến xác, bộ phận cơ thể người sau chết và quyền nhận bộ phận cơ thể người, cụ thể như sau:

05/01/2018


Quyền thay đổi họ tên

Quyền thay đổi họ tên

Cá nhân có quyền có họ tên. Họ, tên của một người được xác định theo họ tên khai sinh của người đó.

05/01/2018


Quyền đòi lại tài sản chiếm hữu ngay tình

Quyền đòi lại tài sản chiếm hữu ngay tình

Điều 257 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền...

05/01/2018


Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

05/01/2018


bttop