CÁC LĨNH VỰC KHÁC

Nhuận bút đối với tác phẩm mỹ thuật

Nhuận bút đối với tác phẩm mỹ thuật

Bên sử dụng tác phẩm mẫu thỏa thuận với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mức nhuận bút theo tỉ lệ phần trăm (%) giá thành tác phẩm, nhưng không quá các mức theo quy định. Điều 7 Nghị định 21/2015/NĐ-CP quy định về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác quy định:

05/01/2018


Nhuận bút đối với tác phẩm điện ảnh

Nhuận bút đối với tác phẩm điện ảnh

Nhuận bút đối với tác phẩm điện ảnh (phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim phóng sự, phim hoạt hình), không phân biệt vật liệu ghi hình, căn cứ vào thể loại, chất lượng, được trả cho các chức danh sáng tạo tác phẩm điện ảnh theo tỷ lệ phần trăm (%) của chi phí sản xuất được duyệt.

05/01/2018


Chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm được nghỉ công tác chờ đủ tuổi sẽ nghỉ hưu

Chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm được nghỉ công tác chờ đủ tuổi sẽ nghỉ hưu

Cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm còn dưới 2 năm (24 tháng) công tác sẽ đến tuổi nghỉ hưu theo quy định, nếu không bố trí được vị trí công tác phù hợp và không có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi thì được nghỉ công tác chờ đủ tuổi sẽ nghỉ hưu. Trong thời gian nghỉ công tác chờ đủ tuổi sẽ nghỉ hưu, cán bộ không đủ điều...

05/01/2018


Chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm nghỉ hưu trước tuổi

Chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm nghỉ hưu trước tuổi

Cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, nếu có đơn tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi gửi cơ quan quản lý cán bộ thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và được hưởng thêm các chế độ theo quy định:

05/01/2018


Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Nếu người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động thì được người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội...

05/01/2018


Xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp trong lao động

Xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp trong lao động

Trong xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp; trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để đảm bảo ứng cứu, sơ cứu kịp thời…Người lao động có quyền từ chối làm việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của mình…

05/01/2018


Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động

Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động

Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Cả người sử dụng lao động lẫn người lao động đều phải có nghĩa bảo đảm công tác an toàn lao động và vệ sinh lao động.

05/01/2018


Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật...

05/01/2018


Người lao động bồi thường thiệt hại

Người lao động bồi thường thiệt hại

Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

05/01/2018


Tạm đình chỉ công việc người lao động

Tạm đình chỉ công việc người lao động

Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh...

05/01/2018


Trình tự xử lý kỷ luật lao động

Trình tự xử lý kỷ luật lao động

Trình tự xử lý kỷ luật lao động Việc xử lý kỷ luật người lao động phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục Luật lao động quy định.

05/01/2018


Đăng ký nội quy lao động

Đăng ký nội quy lao động

Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh nơi đăng ký kinh doanh…

05/01/2018


Nội quy lao động

Nội quy lao động

Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản. Nội quy lao động phải được thông báo đến người lao động và những nội dung chính phải được niêm yết ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc...

05/01/2018


Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

Người lao động có thể làm thêm giờ hoặc làm việc vào ban đêm theo thỏa thuận với người sử dụng lao động. Khi đó, người sử dụng lao động phải trả tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm ít nhất bằng với tiền lương theo quy định pháp luật.

05/01/2018


Hình thức trả lương cho người lao động

Hình thức trả lương cho người lao động

Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Hình thức trả lương đã chọn phải được duy trì trong một thời gian nhất định...

05/01/2018


Nghĩa vụ của người sử dụng lao động do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế

Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của bộ luật lao động quy định: “1. Thay đổi cơ cấu, công nghệ tại Khoản 1 Điều 44 của Bộ luật Lao động gồm các trường hợp sau đây: a) Thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi sản phẩm, cơ cấu sản phẩm; c) Thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của người...

05/01/2018


Chuyển người lao động làm công việc khác

Chuyển người lao động làm công việc khác

Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động.

05/01/2018


Nội dung hợp đồng lao động

Nội dung hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động phải có các nội dung chủ yếu như: tên và địa chỉ người sử dụng lao động, thông tin cá nhân người lao động, công việc, tiền lương, thời giờ làm việc, đào tạo trình độ…để đảm bảo quyền lợi cho các bên trong hợp đồng lao động.

05/01/2018


Thử việc

Thử việc

Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử, quyền và nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Hai bên có thể giao kết hợp đồng thử việc để thỏa thuận về việc làm thử.

05/01/2018


Người giao kết hợp đồng lao động

Người giao kết hợp đồng lao động

Khi giao kết hợp đồng lao động, cả người sử dụng lao động lẫn người lao động động cần phải xác định rõ ai được quyền giao kết hợp đồng lao động; tránh việc giao kết hợp đồng không đúng thẩm quyền làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên.

05/01/2018


bttop