Căn cứ pháp lý:
- Luật tố cáo số 03/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011;
- Nghị định số 220/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ.
Nội dung tư vấn:
Trình tự giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân:
1. Tiếp nhận tố cáo, kiểm tra điều kiện thụ lý tố cáo.
2. Ban hành quyết định thụ lý giải quyết tố cáo và xác minh, kết luận nội dung tố cáo
3. Lập hồ sơ giải quyết tố cáo và nhật ký Tổ xác minh
(Ảnh minh họa: Trình tự giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân)
4. Lập kế hoạch xác minh nội dung tố cáo
5. Công bố quyết định thụ lý giải quyết tố cáo hoặc quyết định xác minh nội dung tố cáo
6. Thu thập, xử lý thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung tố cáo
7. Tiến hành xác minh
8. Gia hạn giải quyết tố cáo
9. Dự thảo báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo
10. Thông báo dự thảo báo cáo kết quả xác minh và hoàn chỉnh báo cáo chính thức
11. Kết luận nội dung tố cáo, thông báo kết luận nội dung tố cáo
12. Căn cứ kết quả xác minh nội dung tố cáo, Tổ trưởng Tổ xác minh dự thảo kết luận nội dung tố cáo trình người giải
13. Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo và thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo
14. Kết thúc việc giải quyết tố cáo.
Trên đây là các nội dung tư vấn về vấn đề trình tự giải quyết tố cáo trong Công an nhân dân để Quý khách hàng tham khảo. Các vấn đề khác cần tham vấn hoặc hỗ trợ pháp lý, đề nghị Quý Khách hàng liên hệ với Luật Huy Thành qua Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 6179 hoặc gọi 1900 6179 yêu cầu dịch vụ của Luật sư Nguyễn Văn Thành - Luật sư Giỏi tại Hà Nội.
Bạn tham khảo bài viết liên quan TẠI ĐÂY.