LAO ĐỘNG

LÀM THÊM GIỜ TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

LÀM THÊM GIỜ TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động. Và trong một số trường hợp đặc biệt, người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ. Vậy việc làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt được quy định như thế nào?

28/09/2018


QUY ĐỊNH VỀ LÀM THÊM GIỜ

QUY ĐỊNH VỀ LÀM THÊM GIỜ

Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động. Vậy pháp luật quy định về làm thêm giờ như thế nào?

28/09/2018


THỜI GIỜ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG

THỜI GIỜ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG

Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần. Vậy thời giờ làm việc bình thường của người lao động được quy định như thế nào?

28/09/2018


TẠM ỨNG TIỀN LƯƠNG

TẠM ỨNG TIỀN LƯƠNG

Trong quá trình thực hiện quan hệ lao động, người lao động có thể thực hiện việc tạm ứng tiền lương. Vậy việc tạm ứng tiền lương được quy định như thế nào?

28/09/2018


TRẢ LƯƠNG THÔNG QUA NGƯỜI CAI THẦU

TRẢ LƯƠNG THÔNG QUA NGƯỜI CAI THẦU

Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Và người lao động có thể thực hiện trả lương thông qua người cai thầu trong trường hợp có sử dụng người cai thầu hoặc người có vai trò trung gian tương tự.

28/09/2018


TIỀN LƯƠNG NGỪNG VIỆC

TIỀN LƯƠNG NGỪNG VIỆC

Trong quá trình tham gia quan hệ lao động, có trường hợp người lao động phải ngừng việc. Vậy tiền lương ngừng việc được tính như thế nào?

28/09/2018


NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG

NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG

Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Và việc trả lương phải được thực hiện theo nguyên tắc trả lương.

28/09/2018


KỲ HẠN TRẢ LƯƠNG

KỲ HẠN TRẢ LƯƠNG

Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Vậy kỳ hạn trả lương được quy định như thế nào?

28/09/2018


QUAN HỆ GIỮA THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP VỚI THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NGÀNH

QUAN HỆ GIỮA THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP VỚI THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NGÀNH

Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành và hình thức thỏa ước lao động tập thể khác do Chính phủ quy định. Vậy mối quan hệ giữa thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp với thoả ước lao động tập thể ngành như thế nào?

28/09/2018


KÝ KẾT THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NGÀNH

KÝ KẾT THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NGÀNH

Thoả ước lao động tập thể ngành có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm. Vậy việc ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành được quy định như thế nào?

28/09/2018


KÝ KẾT THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP

KÝ KẾT THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP

Người ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp là ai? Việc ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp được thực hiện như thế nào?

27/09/2018


GỬI THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ ĐẾN CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

GỬI THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ ĐẾN CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết, người sử dụng lao động hoặc đại diện người sử dụng lao động phải gửi thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

27/09/2018


QUY TRÌNH THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

QUY TRÌNH THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

Thương lượng tập thể được tổ chức nhằm mục đích gì? Quy trình thương lượng tập thể được tổ chức thực hiện như thế nào?

27/09/2018


QUYỀN YÊU CẦU THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

QUYỀN YÊU CẦU THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

Thương lượng tập thể là việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mục đích xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ. Vậy ai có quyền yêu cầu thương lượng tập thể?

27/09/2018


MỤC ĐÍCH CỦA THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

MỤC ĐÍCH CỦA THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

Thương lượng tập thể được tiến hành theo nguyên tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai và minh bạch. Vậy mục đích của thương lượng tập thể là gì?

27/09/2018


CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN DÂN CHỦ KHÁC TẠI NƠI LÀM VIỆC

CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN DÂN CHỦ KHÁC TẠI NƠI LÀM VIỆC

Người sử dụng lao động phải tôn trọng, bảo đảm các quyền dân chủ của người lao động tại nơi làm việc; quyền dân chủ được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật thông qua quy chế dân chủ của doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có các hình thức thực hiện dân chủ khác.

27/09/2018


CÔNG ĐOÀN THAM GIA XÂY DỰNG QUY CHẾ ĐỐI THOẠI TẠI DOANH NGHIỆP

CÔNG ĐOÀN THAM GIA XÂY DỰNG QUY CHẾ ĐỐI THOẠI TẠI DOANH NGHIỆP

Để tham gia xây dựng quy chế đối thoại tại doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, phù hợp với thực tế hoạt động tại doanh nghiệp mà không trái quy định pháp luật, Ban chấp hành công đoàn cơ sở phải tiến hành theo trình tự nhất định.

27/09/2018


NỘI DUNG HỘI NGHỊ NGƯỜI LAO ĐỘNG

NỘI DUNG HỘI NGHỊ NGƯỜI LAO ĐỘNG

Hội nghị người lao động được tổ chức theo hình thức hội nghị toàn thể đối với doanh nghiệp có dưới 100 lao động, theo hình thức hội nghị đại biểu đối với doanh nghiệp có từ 100 lao động trở lên. Vậy nội dung hội nghị người lao động bao gồm những gì?

27/09/2018


BẦU ĐẠI BIỂU THAM DỰ HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU NGƯỜI LAO ĐỘNG

BẦU ĐẠI BIỂU THAM DỰ HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU NGƯỜI LAO ĐỘNG

Số lượng đại biểu tham dự hội nghị đại biểu người lao động và việc bầu đại biểu tham dự hội nghị đại biểu người lao động được thực hiện như thế nào?

27/09/2018


THÀNH PHẦN THAM GIA HỘI NGHỊ NGƯỜI LAO ĐỘNG

THÀNH PHẦN THAM GIA HỘI NGHỊ NGƯỜI LAO ĐỘNG

Người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng quy chế tổ chức hội nghị người lao động, bố trí địa điểm, thời gian, các điều kiện vật chất cần thiết và tổ chức hội nghị người lao động. Vậy thành phần tham gia hội nghị người lao động được quy định như thế nào?

27/09/2018


bttop